ĐỌC BÁO Daily Podcast with Tada

Bài viết trên tờ tuổi trẻ cuối tuần số tháng 9.2024 của Sáng Ánh: Thân phận phụ nữ Ấn Độ - Những gánh nặng kinh hoàng. Và bài viết của tác giả Bindu D Menon (Ấn Độ) phân tích những hệ quả của tư duy gia trưởng đối với gánh nặng này của phụ nữ. 

What is ĐỌC BÁO Daily Podcast with Tada ?

Các bạn đang lắng nghe Đọc báo Daily Podcast, mình là Tada, người thích và vẫn giữ thói quen đọc báo mỗi ngày. Hi vọng bạn sẽ thích những bài báo mà mình tuyển chọn hàng ngày vào 9h tối trên Đọc báo Daily Podcast của Tada.

Tada Le:

Xin chào các bạn đang đến với Đọc báo Daily Podcast cùng với tada. Và ngày hôm nay thì mình sẽ giới thiệu với các bạn một bài viết trên chuyên trang quốc tế của tờ Tuổi Trẻ cuối tuần số tháng chín năm hai nghìn lẻ hai mươi bốn. Bài viết của tác giả Sáng Ánh liên quan đến câu chuyện của thân phận người phụ nữ Ấn Độ những gánh nặng kinh hoàng. Hiếp dâm không chỉ là tội ác mà về mặt tâm lý còn là để thể hiện quyền lực từ sức mạnh cá nhân, lông lá, tao khỏe hơn mày đến sức mạnh của tiền bạc, địa vị. Chuyện hiếp dâm ở Ấn Độ có nguồn gốc từ văn hóa gia trưởng, phân biệt đẳng cấp, chênh lệch kinh tế và hủ tục nông thôn.

Tada Le:

Vụ nữ bác sĩ ba mươi mốt tuổi ở bệnh viện công lập thuộc Đại học Archie, thành phố Kolkata ban Tây Ban Ga của Ấn Độ bị hãm hiếp và sát hại ngay tại chỗ làm trong giờ công tác ban đêm đã gây chấn động cả nước khiến nghiệp đoàn bác sĩ và các tổ chức nữ quyền phản đối chính quyền và rầm rộ biểu tình đình công lan ra đến thủ đô New Delhi trở thành thực sự quốc tế. Năm hai nghìn lẻ mười hai, Ấn Độ và thế giới từng chấn động bởi vụ Nidaheya tại New Delhi, một thiếu nữ đi xem hát khuya với bạn trai đáp showbiz về nhà. Cô bị bảy thanh niên trên xe, gồm cả tài xế, hãm hiếp tập thể sau khi đánh bạn cô bất tỉnh. Và rồi cả hai bị ném xuống đường. Người bạn trai sống sót nhưng cô gái qua đời dù được đưa sang viện chuyên khoa tại Singapore để chữa chạy.

Tada Le:

Một số vụ việc đã được biết đến trong và ngoài nước và được coi là điển hình. Năm hai nghìn lẻ mười bốn, hai thiếu nữ chị em họ đi vệ sinh ngoài đồng ở Ban Dyun bang Uttar bị năm thanh niên hàm hiếp tập thể rồi treo cổ họ Cũng năm hai nghìn lẻ mười bốn, một thiếu nữ mười sáu tuổi đẳng cấp Dallas đẳng cấp thấp nhất trong xã hội Ấn, bị hai người hiếp dâm ngoài đồng ở ngoại ô Kon. Em gái cô hai tháng sau quyết định đi thưa cảnh sát trên tỉnh. Trên đường trở về làng, em bị bắt cóc, giam giữ mười một ngày và hiếp dâm tập thể, sau đó bị thiêu chết. Dạo nghiện cho thấy em mang thai từ bận hiếp dâm đâu.

Tada Le:

Trường hợp hiếp và bắt cóc thiếu nữ đẳng cấp thấp, sau đó thiêu chết hay giết để phi tang, dùng quyền lực đe dọa hay hãm hại người thân của nạn nhân là cực kỳ phổ biến. Năm hai nghìn lẻ mười lăm, tại Bahagapas Ulta Pradesh một thanh niên Dallas cùng đình rủ người yêu thuộc đẳng cấp Chad tiểu nông cùng nhau bỏ trốn, đi xây tổ ấm. Hội đồng Ki Hao Pancha Yaat của làng bèn ra lệnh bôi tro khỏa thân và cho phép hiếp dâm cô chị hai mươi ba tuổi và cô em mười sáu tuổi của anh xác kia để trị tội gia đình. Đây là một chuyện gây rúng động và tổ chức Amesty International đã phải can thiệp. Năm hai nghìn lẻ mười bảy, một đại biểu dân cử bốn nhiệm kỳ tại bang Uttar với một cô gái mười bảy tuổi đến văn phòng để ông giúp việc làm.

Tada Le:

Tại đây, ông hãm hiếp cô gái này, và sau đó khi gia đình cô phản ứng gay gắt, ông bèn thuê người tông xe khiến cô bị thương và hai bà dì đi cùng tử nạn. Bố cô thì bị đánh chết cho khỏi làm phiền công lý nữa. Trường hợp này điển hình của trò cường hào ác bá và gây căm phẫn ngay tại quốc hội, Kết quả là đại biểu này bị phạt ba mươi lăm nghìn đô la Mỹ và la nán chung thân. So sánh thống kê về hiếp dâm trên thế giới rất khó khăn. Đầu tiên là ở định nghĩa.

Tada Le:

Thí dụ nổi tiếng là nhà báo Úc Julian Asan Jae bị truy tố giam giữ Anh và Thụy Điển từng đòi dẫn đồ về tội hiếp dâm vì ông quan hệ tình dục với cô bạn gái mới không dùng bao cao su mà không hỏi cô trước như vậy là đủ để Thụy Điển đòi truy tố Có quốc gia như Mỹ, quan hệ tình dục dù là đồng thuận với người dưới mười tám tuổi nghĩa là hiếp dâm theo luật định. Có nơi như Nhật Bản, tận năm hai nghìn lẻ hai mươi ba tuổi đồng thuận để quan hệ tình dục mới được tăng từ mười ba lên mười sáu tuổi Tại nhiều xã hội trên thế giới, nạn nhân của các vụ hiếp dâm hay xâm phạm tình dục hay bị dư luận coi là người có lỗi rồi bị hiếp dâm còn bị coi là điều xấu hổ cần phải giấu kín không như bị cướp giật hay đâm chém số nạn nhân hiếp dâm đi thưa kiện rất thấp tại Nhật ước tính chỉ năm-mười phần trăm nạn nhân khai báo với cảnh sát và số trường hợp lập biên bản chỉ là một nửa các vụ khai báo và rồi chỉ có mười ba các biên bản này được truy tố Tại ấn giai đoạn từ năm hai nghìn lẻ mười tám đến năm hai nghìn lẻ hai mươi hai số lãnh án cho các vụ hiếp dâm là hai mươi bảy đến hai mươi tám phần trăm so với ăn là sáu mươi đến sáu mươi ba phần trăm hay tại Canada là bốn mươi hai phần trăm Con số đi thưa kiện tại Ấn hẳn còn thấp nữa.

Tada Le:

Trước hết là vì gia đình và nạn nhân muốn giấu nhất là nếu họ thuộc đẳng cấp thấp trong xã hội nạn nhân và gia đình dễ bị ức hiếp bịt miệng hay đe dọa nếu lớn chuyện thưa gửi Xã hội Ấn là xã hội đẳng cấp và nếu ở tầng lớp chót hèn mòn thì khó mà lên tiếng, cảnh sát thì thường cũng sẽ không quan tâm. Ngoài chuyện hiếp dâm, phong trào biểu tình tại Ấn Độ đồng thời cũng phản đối những tiêu cực khác của xã hội. Theo chủ nhiệm đại học Y và viện RJCCAR, nhân vụ này bị điều tra về nhũng làm, đánh trượt sinh viên để tống tiền, sai phạm về quản lý, nhận hoa hậu hai mươi phần trăm các dịch vụ thầu cho trường, bán xác chết và thuốc men của bệnh viện và bán rượu trong cư xá sinh viên. Ông này được trợ giúp đắc lực bởi tổ chức sinh viên của đảng cầm quyền địa phương. Thủ yến bang này là bà Mamata Banechi, cầm quyền từ năm hai nghìn lẻ mười một.

Tada Le:

Hiện bà sắp phải ra đi và đã chỉ định người cháu là Ibisechi thay thế. Những lục đục mâu thuẫn giữa hai dì cháu thì đang tăng lên. Nói chung các vụ việc như vậy thường là ngòi nổ cho nhiều bất mãn khác về vai trò của cảnh sát và giới lãnh đạo chính trị. Ngoài ra thì cũng trên chuyên trang quốc tế, cũng có một bài viết phân tích rõ và sâu hơn về hệ quả của tư duy gia trưởng Đây là bài viết của một nữ nhà báo người Ấn Độ Bindudimanenin đã viết cho tờ Tuổi Trẻ cuối tuần giải thích tại sao bạo lực nhắm vào phụ nữ lại gia tăng và sẽ tác động lên tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng nội đồng và nới rộng bất công về giới Tư duy gia trưởng coi phụ nữ như đồ vật trên truyền thông đại chúng, tình trạng thiếu an toàn ở không gian công cộng và tâm lý kỳ thị hoạt động đưa tin về bạo lực tình dục ở Ấn Độ đều đã góp phần thúc đẩy bạo lực xảy ra trên thực tế. Bất chấp nhiều tiến bộ về công nghệ và giáo dục, tội phạm nhắm vào phụ nữ vẫn tăng lên một cách đáng lo ngại.

Tada Le:

Sáng sớm ngày mùng chín tháng tám, bang miền Tây Ấn Độ cung cấp ta đón nhận tin tức một nữ bác sĩ trẻ bị hãm hiếp rồi sát hại dã man ngay ở nơi làm việc. Thi thể của vị bác sĩ ba mươi mốt tuổi được tìm thấy trong tình trạng bị bạo hành khủng khiếp trong phòng họp của bệnh viện nơi nạn nhân làm việc. Theo thông tin từ cảnh sát, vị bác sĩ đang nghỉ ở phòng họp sau ca làm việc ba mươi sáu tiếng. Sự việc kinh hoàng khiến công chúng phẫn nộ và làm dấy lên nhiều cuộc biểu tình kéo dài suốt tháng tám trên cả nước Ấn Độ. Dư luận cũng từng bày tỏ cơn thịnh nộ như vậy vào năm hai nghìn lẻ mười hai sau vụ một cô gái hai mươi ba tuổi bị hãm hiếp tập thể trên showbiz.

Tada Le:

Theo báo cáo chỉ số phụ nữ an toàn và an ninh hai nghìn lẻ hai mươi ba, Ấn Độ xếp thứ một trăm hai mươi tám trên một trăm bảy mươi bảy nước, nhiều nhóm quyền dân sự và phụ nữ làm nghề y đã đặc biệt tức giận và lo lắng cho an toàn của họ ở nơi làm việc. Khoảng bốn trăm ngàn người hành nghề y đã lãnh đạo các cuộc biểu tình trên cả nước, đòi hỏi an toàn và an ninh ở chỗ làm. Hiệp hội Y khoa Ấn Độ, cơ quan tối cao đại diện cho các thầy thuốc đòi hỏi an ninh ở bệnh viện phải giống như ở sân bay để bảo vệ người lao động. Chuyện bác sĩ phải làm việc ca dài và ngủ nghỉ ở những chỗ tạm bợ trong bệnh viện vì thiếu không gian nghỉ ngơi phù hợp là hết sức phổ biến ở bệnh viện công lập Tòa án Tối cao Ấn Độ đã thành lập lực lượng đặc nhiệm quốc gia gồm các bác sĩ để nhằm nghe khuyến nghị của họ về an toàn ở nơi làm việc sau vụ cưỡng hiếp và giết người chấn động nói trên trước đó vào năm hai nghìn lẻ mười hai, tòa tối cao đã phán quyết theo hướng đòi hỏi luật pháp nghiêm minh hơn với tội phạm bạo lực tình dục bao gồm cả án tử hình bất chấp bạo lực với phụ nữ vẫn đang có xu hướng tăng lên Theo dữ liệu từ Cục Thống kê Tội phạm Quốc gia, tổng cộng hơn bốn dấu phẩy bốn năm triệu trường hợp tội phạm nhắm vào phụ nữ được báo cáo trong năm hai nghìn lẻ hai mươi hai tương đương với năm mươi mốt vụ vào mỗi giờ.

Tada Le:

Năm hai nghìn lẻ hai mươi mốt con số này là bốn dấu phẩy hai tám triệu. Đây là những dữ liệu gần đây nhất, và đây cũng không chỉ là những vấn đề pháp lý, một số chuyên gia chỉ ra lo ngại về an toàn khiến nhiều người phụ nữ ngại ngần tham gia lực lượng lao động đều càng giới hạn khả năng độc lập tài chính của họ, qua đó đào sâu thêm những bất bình đẳng giới. Dữ liệu từ báo cáo thăm dò lực lượng lao động năm hai nghìn lẻ hai mươi hai đến hai nghìn lẻ hai mươi ba cho thấy tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của phụ nữ Ấn Độ hiện là ba mươi bảy phần trăm tăng bốn dấu phẩy hai điểm phần trăm so với cuộc thăm dò lần trước 2021-hai nghìn lẻ hai mươi hai. Chủ yếu do phụ nữ trẻ hơn này tham gia lực lượng lao động, nhưng tỷ lệ này vẫn còn rất thấp so với một số nước châu Á tương đồng như Việt Nam hay Trung Quốc lần lượt là sáu mươi tám dấu phẩy năm phần trăm và sáu mươi dấu phẩy năm phần trăm theo World Bank.

Tada Le:

Nhiều nghề nghiệp đã rất nỗ lực tìm cách đảm bảo điều kiện làm việc an toàn cho phụ nữ nhằm khuyến khích họ tham gia lực lượng lao động. Tuy nhiên tư duy gia trưởng ăn sâu vào trong xã hội cho rằng phụ nữ thấp kém hơn nam giới đã khiến những nỗ lực này rất khó triển khai về hiệu quả. Nhận thức thấp về khái niệm đồng thuận và thái độ đối xử với phụ nữ thiếu tôn trọng đã dẫn tới nhiều vụ hiếp dâm kinh hoàng hơn nữa tâm lý đổ lỗi cho nạn nhân. Rào cản tài chính, thiếu biện pháp bảo vệ nạn nhân hữu hiệu và tiến trình pháp lý chậm chạp đã khiến nhiều chuyên gia tin rằng số vụ trình báo thấp hơn nhiều so với số vụ thực sự diễn ra. Ấn Độ còn nhiều việc phải làm để ngăn chặn những tội ác như vậy, luật pháp chặt chẽ hơn là cần thiết nhưng thay đổi tư duy gia trưởng để phụ nữ có quyền nói không và khi họ nói không có nghĩa là không thì tình hình mới hi vọng là thay đổi được.

Tada Le:

Vừa rồi đã là bài viết của tác giả Binu dimanen, hệ quả của tư duy gia trưởng và bài viết của tác giả Sáng Ánh Những gánh nặng kinh hoàng đối với thân phận phụ nữ tại Ấn Độ. Những sự bất bình đẳng vẫn còn tiếp tục diễn ra trên thế giới và có thể nhìn thấy rõ nhất đó chính là câu chuyện của bất bình đẳng giới tại Ấn Độ thì chúng ta đã chứng kiến đã nghe qua phương tiện truyền thông báo chí rất là nhiều những cái vụ việc kinh hoàng và đó cũng là một lời thức tỉnh dành cho lương tâm của con người trên toàn thế giới. Các bạn hãy nói không với cái xấu, cái ác và bất bình nặng giới là một trong những thứ thuộc thành phần như vậy. Cảm ơn các bạn đã đến với đọc báo Daily Podcast ngày hôm nay của tôi và chúng ta sẽ gặp lại nhau ở trong những kỳ sau nhé.